Tìm kiếm: đầu tư trực tiếp nước ngoài
Sáng nay (2/3), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2/2021, tháng có Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Theo các doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng tăng cao, tuy nhiên yêu cầu khá khắt khe đòi hỏi các ứng viên phải có năng lực, trình độ, kỹ thuật tay nghề….
Tính đến ngày 20/2/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 5,46 tỷ USD.
Đà Nẵng: Trao chứng nhận đầu tư và chấp thuận nghiên cứu đầu tư cho 7 dự án tổng vốn 283,5 triệu USD
DNVN - Dự kiến, chiều mai 23/2, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hồ Kỳ Minh sẽ trao chứng nhận đăng ký đầu tư và chấp thuận chủ trương nghiên cứu đầu tư cho 7 dự án trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký 280,3 triệu USD và 73,4 tỉ đồng (tương đường 3,2 triệu USD).
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
DNVN - Tiếp bước Samsung, LG bắt đầu nuôi tham vọng lớn ở thị trường Việt Nam, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, mà cả trong lĩnh vực R&D (nghiên cứu và phát triển).
Trong xu hướng dịch chuyển đầu tư trên thế giới, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn, được các nhà đầu tư quan tâm.
Sau hơn 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế này ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Năm 2020, Trung Quốc đã vượt Mỹ để chính thức trở thành điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất thế giới trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.
Tổng cục Hải quan cho biết trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2020 đạt 282,65 tỷ USD, trong khi nhập khẩu 262,7 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 19,95 tỷ USD.
Theo nhận định của EIU, Việt Nam tiếp tục là thành tố trung tâm của các chuỗi cung ứng đang biến đổi và là một trong những địa điểm sản xuất cạnh tranh nhất tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
EIU nhận định Việt Nam là trung tâm của chuỗi cung ứng khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
DNVN - Để cải thiện môi trường đầu tư, TP.HCM yêu cầu các sở, ngành nhanh chóng xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh. Đồng thời, phải tổ chức đối thoại giữa chính quyền các cấp với doanh nghiệp định kỳ hàng quý để kịp thời lắng nghe, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, lấy doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả cải cách hành chính.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo